Bệnh mất ngủ

Bệnh mất ngủ là gì?

Ngủ là nhu cầu tất yếu và cần thiết của cơ thể chúng ta. Thời gian ngủ chiếm 1/3 thời gian của chúng ta, khi ngủ cơ thể được đưa về trạng thái hoạt động thấp nhất và các cơ quan được nghỉ ngơi, phục hồi sau một thời gian dài hoạt động.

Mất ngủ ảnh hưởng trực tiếp tới toàn bộ cơ thể, nhất là hệ thống nội tiết, làm cho tinh thần uể oải, cơ thể mệt mỏi, không hào hứng với những hoạt động hàng ngày. Bệnh mất ngủ đối với phụ nữ, khiến làn da thiếu sức sống, các dấu hiệu lão hóa xuất hiện sớm, với nam giới, bệnh mất ngủ ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe tình dục.

Bệnh mất ngủ

Mất ngủ khiến tinh thần uể oải

Nguyên nhân Bệnh mất ngủ

Bệnh mất ngủ có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau, neus muốn điều trị dứt điểm căn bệnh này ta cần phải xác định nguyên nhân của nó là gì. Các nguyên nhân gây mất ngủ là:

  • Nguyên nhân tâm lý, tinh thần: Nguyên nhân này chiếm tới 50%, do bạn bị lo lắng, căng thẳng hay mắc trầm cảm làm ảnh hưởng tới tâm lý, sức khỏe và gây ra mất ngủ kéo dài.

  • Lối sống, môi trường: Chiếm 30% trong các trường hợp mất ngủ. Thói quen ngủ không giờ giấc, môi trường hoặc lịch trình làm việc thay đổi, ăn quá nhiều muộn vào buổi tối, áp lực công việc, giường ngủ, phòng ngủ, đèn ngủ không phù hợp, ô nhiễm môi trường,...

  • Do dùng chất kích thích hoặc sử dụng thuốc: Chiếm 10% các nguyên nhân gây mất ngủ.

  • Do các bệnh lý khác (10%): Dị ứng, sụt sịt, sưng đau khớp, ho hen, Alzheimer, bệnh Parkinson, ngưng thở khi ngủ, trào ngược dạ dày thực quản... cũng gây ra hiện tượng mất ngủ.

Dấu hiệu, triệu chứng Bệnh mất ngủ

Mất ngủ thường xảy ra ở những người lớn tuổi, nhưng hiện nay bệnh lý này càng ngày càng trẻ hóa. Các dấu hiệu của bệnh mất ngủ là:

  • Khó ngủ.

  • Thức dậy sớm.

  • Khó duy trì giấc ngủ.

  • Thấy mệt sau khi thức dậy hoặc không thấy tỉnh táo.

  • Tỉnh giấc nhiều lần trong khi ngủ và khó ngủ lại.

Mất ngủ là dấu hiệu của bệnh gì?

Nguyên nhân gây ra bệnh mất có thể do các bệnh:

  • Bệnh dị ứng: làm viêm đường mũi và sản xuất ra các chất gây nghẹt mũi, làm cho người bệnh khó ngủ.

  • Bệnh viêm khớp: những người bị viêm khớp cũng gặp khó khăn khi ngủ.

  • Bệnh tim như các vấn đề tim mạch, bệnh động mạch vành và bệnh phổi cũng là nguyên nhân gây ra bệnh mất ngủ.

  • Các vấn đề về tuyến giáp:các chức năng tảo đổi của có thể tăng tốc, khiến người bệnh tràn đầy năng lượng, bồn chồn , cản trở khả năng thư giãn khiến bệnh nhân khó đi vào giấc ngủ.

  • Bệnh trào ngược dạ dày thực quản: Gây ra các triệu chứng trào ngược như ợ nóng, ho, nghẹt thở khi nằm xuống.

  • Thay đổi nội tiết tố: khi phụ nữ tiền mãn kinh, gây nên thay đổi nội tiets tố khiến phụ nữ ngủ không ngon giấc.

  • Bệnh lý tâm thần như: hưng cảm, rối loạn lo âu lan tỏa, trầm cảm, rối loạn stress sau chấn thương, sa sút trí tuệ, nghiện, tâm thần phân liệt.

  • Các bệnh liên quan đến giấc ngủ khác như: ác mộng, mộng du, ngưng thở khi ngủ, chứng hoảng sợ trong giấc ngủ ...

Tác hại của Bệnh mất ngủ

Các tác hại của bệnh mất ngủ là:

  • Tinh thần không tỉnh táo, kém linh hoạt, thường xuyên thấy buồn ngủ.

  • Cơ thể mệt mỏi, trầm cảm, giảm khả năng chú ý, tập trung, dễ cáu gắt.

  • Ảnh hưởng tới việc học tập và khả năng làm việc, tình thần không thể tỉnh táo, ...

Bệnh mất ngủ

Mất ngủ khiến tinh thần không tỉnh táo, kém linh hoạt

Chẩn đoán Bệnh mất ngủ

trước khi đưa ra biện pháp điều trị, bác sĩ sẽ cho người bệnh làm các xét nghiệm để chẩn đoán tình trạng bệnh. Các phương pháp chẩn đoán bệnh mất ngủ là:

  • Xét nghiệm má.

  • Những trường hợp phức tạp cần ngủ ;ại bệnh viện để bác sĩ thu thập thêm dữ liệu, để đưa ra chẩn đoán.

Điều trị Bệnh mất ngủ

Sau khi đưa ra chẩn đoán về tình trạng của bệnh, bác sĩ sẽ dựa theo tùy tình trạng bệnh mà có phương pháp điều trị thích hợp.

Các phương pháp điều trị như Kiểm soát yếu tố kích thích, điều chỉnh hành vi nhận thức, vệ sinh giấc ngủ, giới hạn giấc ngủ,...

Nếu không cải thiện, bác sĩ sẽ chỉ định phối hợp sử dụng thuốc (Dưỡng Tâm An Thần TW3, An thần Đông Dược Việt,Tiên hoàn đan,...). Thực tế điều trị mất ngủ thường tùy theo mức độ của bệnh, vì vậy cách tốt nhất là đi khám bác sĩ.

Biện pháp tự điều trị mất ngủ hiệu quả
27 Apr

Biện pháp tự điều trị mất ngủ hiệu quả

Điều trị mất ngủ Mất ngủ Mất ngủ cấp tính có thể không cần điều trị. Mất ngủ nhẹ thường có thể ngăn ngừa hoặc chữa khỏi bằng cách thực hành những thói quen ngủ tốt (xem bên dưới). Nếu mất ngủ của bạn làm cho nó khó khăn cho bạn để hoạt động trong ngày, bởi vì bạn đang buồn ngủ và mệt mỏi, bác sĩ của bạn có thể kê toa thuốc ngủ trong một thời gian hạn chế. Khởi phát nhanh, thuốc tác dụng ngắn có thể giúp bạn tránh được các hiệu ứng như buồn ngủ vào ngày hôm sau. Tránh sử dụng thuốc ngủ OTC để trị mất ngủ, bởi vì họ có thể có tác dụng phụ không mong muốn và có xu hướng mất đi tính hiệu quả của chúng theo thời gian. Điều trị mất ngủ mãn tính bao gồm  điều trị đầu tiên bất kỳ điều kiện cơ bản hoặc các vấn đề sức khỏe mà đang gây ra mất ngủ. Nếu mất ngủ vẫn tiếp tục, nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe của bạn có thể đề nghị liệu pháp hành vi. Phương pháp tiếp cận hành vi giúp bạn thay đổi hành vi có thể làm trầm trọng thêm bệnh mất ngủ và học hành vi mới để thúc đẩy giấc ngủ. Các kỹ thuật như các bài tập thư giãn, điều trị hạn chế giấc ngủ, hoặc cải tạo có thể hữu ích. Thói quen ngủ tốt để đánh bại mất ngủ Thói quen ngủ tốt, cũng được gọi là sinh hoạt giấc ngủ, có thể giúp bạn có được một đêm ngon giấc và đẩy lùi mất ngủ. Dưới đây là một số lời khuyên: - Cố gắng đi ngủ vào cùng một thời điểm mỗi đêm và thức dậy vào cùng một thời điểm mỗi buổi sáng. Cố gắng không để có những giấc ngủ ngắn trong ngày, bởi vì giấc ngủ ngắn có thể làm cho bạn ít buồn ngủ vào ban đêm. - Tránh caffeine, nicotine, và rượu vào cuối ngày. Caffeine và nicotine là chất kích thích và có thể giữ cho bạn khỏi rơi vào giấc ngủ. Rượu có thể gây ra thức dậy vào ban đêm và gây trở ngại cho chất lượng giấc ngủ. - Tập thể dục thường xuyên. Cố gắng không để tập thể dục gần giờ đi ngủ, vì nó có thể kích thích bạn và làm cho nó khó ngủ. Các chuyên gia khuyên bạn không tập thể dục ít nhất 3-4 giờ trước khi bạn đi ngủ. - Không ăn một bữa ăn nặng vào cuối ngày. Một bữa ăn nhẹ trước khi đi ngủ, tuy nhiên, có thể giúp bạn ngủ. - Làm cho phòng ngủ của bạn thoải mái. Hãy chắc chắn rằng nó là bóng tối, yên tĩnh, và không quá nóng hoặc quá lạnh. Nếu ánh sáng là một vấn đề, hãy thử một mặt nạ ngủ. Nếu tiếng ồn là một vấn đề, hãy thử nút tai, một fan hâm mộ, hoặc một "tiếng ồn trắng" máy để che đậy những âm thanh. - Theo một thói quen để giúp bạn thư giãn trước khi đi ngủ. Đọc một cuốn sách, nghe nhạc, hoặc đi tắm. - Tránh sử dụng giường của bạn cho bất cứ điều gì khác hơn là ngủ hay quan hệ tình dục. - Nếu bạn không thể ngủ và không cảm thấy buồn ngủ, thức dậy và đọc hoặc làm điều gì đó mà không phải là quá kích thích cho đến khi bạn cảm thấy buồn ngủ. - Nếu bạn thấy mình đang nằm thao thức lo lắng về điều gì đó, hãy thử làm một danh sách những việc cần làm trước khi bạn đi ngủ. Điều này có thể giúp bạn không tập trung vào những lo lắng qua đêm. Hãy thực hiện đúng và đầy đủ các bước để có thể tự trị mất ngủ tại nhà. Ngoài ra nếu vẫn không thể tự điều trị được bệnh mất ngủ các bạn có thể tham khảo sử dụng sản phẩm: Vinfa trị mất ngủ kinh niên rối loạn tiền đình: Đây là bài thuốc của PGS. TS Mai Tất Tố nguyên giảng viên Đại Học Dược Hà Nội được rất nhiều người sử dụng hiệu quả và đã có đề tài tiến sĩ về sản phẩm của thầy Bạn có thể xem thông tin chi tiết về sản phẩm tại đây
9 phương pháp chữa trị mất ngủ theo dân gian
16 Jun

9 phương pháp chữa trị mất ngủ theo dân gian

Cuộc sống càng phát triển với những thiết bị công nghệ ngày càng hiện đại thì chúng ta càng dễ bị ảnh hưởng tới thần kinh. Một nghiên cứu gần đây đã chứng minh rằng việc tiếp xúc càng nhiều với những thiết bị công nghệ số như điện thoại, máy tính bảng ảnh hưởng trực tiếp lên thần kinh của mọi người. Nó có thể gây ra tình trạng stress, mất ngủ ở những người thường xuyên tiếp xúc. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu 9 phương pháp chữa trị mất ngủ theo dân gian không sử dụng thuốc. 1. Chúng ta có thể sử dụng Lá vông nấu canh thêm vào đó tâm sen 8g. Rồi tất cả được đun lên rồi sử dụng bằng cách uống. Vông nem trị mất ngủ. 2. Sử dụng các vị thuốc cổ truyền như: Phục thần 8g. táo nhân xao 12g, đan sâm 12g. đương qui 12g. Sử dụng bằng cách sắc thang thuốc rồi uống. Táo nhân trị mất ngủ. 3. Sử dụng bài thuốc cổ truyền: Liên tâm 8g, sinh thảo quyết minh 20g. hoè hoa 12g. Sử dụng bằng cách sắc thang thuốc rồi uống. Liên tâm trị mất ngủ. 4. Ngoài ra còn có thể sử dụng bài thuốc của vùng tây bắc: Dùng 50g hạt táo chua, giã nhỏ. Đun sôi kỹ với 300ml nước trong 15 phút. Theo y học cổ truyền thì táo nhân có tác dụng an thần, gây ngủ tốt có tác dụng mạnh trong điều trị mất ngủ. Hạt táo chua trị mất ngủ. Cách sử dụng: Uống trước khi ngủ hàng ngày sẽ giúp bạn ngủ ngon hơn 5. Lấy 100g cùi nhãn tươi với 200ml nước, nấu thành canh, để nguội.  Cùi nhãn tươi trị mất ngủ. Cách sử dụng: Uống hàng ngày trước khi ngủ sẽ giúp bạn ngủ ngon hơn. Canh từ cùi nhãn tươi giúp cho việc lưu thông máu lên não trở nên dễ dàng, tránh suy nhược thần kinh, giúp giảm căng thẳng và đau đầu. 6. Bài thuốc dân gian: Sử dụng hoa bách hợp hấp sau đó thêm lòng đỏ trứng gà và đường phèn rồi trộn đều.Sau đó tiếp tục hấp cách thuỷ trong vòng 10 phút. Nên dùng nóng trước khi đi ngủ 1 tiếng. Hoa bách hợp trị mất ngủ. 7. Sử dụng táo đỏ tươi bằng cách sắc lấy nước, và sử dụng như nước uống hàng ngày thay cho nước lọc hoặc nước giải khát. Táo đỏ tươi giúp bổ thận, mát gan, tinh thần thoải mái giúp chữa mất ngủ hiệu quả. Bạn có thể tự trị mất ngủ hiệu quả bằng cách này. Táo đỏ trị mất ngủ. 8. Sử dụng quế khô trộn với hạt sen tươi và nước. Sau đó chúng ta nấu kĩ thành canh. Có thể cho thêm một chút đường phèn. Sau đó uống hàng ngày trước khi đi ngủ. Quế khô trị mất ngủ. Quế và hạt sen theo y học cổ truyền có tác dụng an thần, gây ngủ, dưỡng sắc. Những người ở tuổi mãn kinh hoặc cao tuổi được khuyên nên sử dụng phương pháp này vì có thể dễ ngủ hơn. 9. Sử dụng các sản phẩm trị mất ngủ theo các bài thuốc dân gian để giảm thiểu tối đa thời gian chuẩn bị các bài thuốc.  Các sản phẩm trị mất ngủ hiện nay: Vinfa trị mất ngủ kinh niên rối loạn tiền đình: Đây là bài thuốc của PGS. TS Mai Tất Tố nguyên giảng viên Đại Học Dược Hà Nội được rất nhiều người sử dụng hiệu quả và đã có đề tài tiến sĩ về sản phẩm của thầy Bạn có thể xem thông tin chi tiết về sản phẩm tại đây
Mất ngủ kinh niên và cách điều trị dứt điểm mất ngủ kinh niên
26 Aug

Mất ngủ kinh niên và cách điều trị dứt điểm mất ngủ kinh niên

Mất ngủ kinh niên - trình trạng bệnh đang khá phổ biến hiện nay tại Việt Nam nhất là với những người tầm trung và cao tuổi. Vậy mất ngủ kinh niên là gì? Làm sao để có thể giải quyết tình trạng mất ngủ kinh niên dứt điểm. Hãy cùng quầy thuốc tìm hiểu về bệnh mất ngủ kinh niên nhé. Tình trạng mất ngủ kinh niên là người bệnh thường xuyên bị mất ngủ với khoảng thời gian hơn 1 tháng trở đi mà rất khó tìm hiểu nguyên nhân khiến cho tinh thần sức khỏe ngày càng suy giảm nghiêm trọng kèm theo đối là thần kinh suy nhược. Hiện nay có rất nhiều biện pháp điều trị tình trạng mất ngủ kinh niên từ phương pháp vật lý không dùng thuốc cho tới phương pháp sử dụng thuốc và các bài thuốc dân gian để hỗ trợ điều trị. Quầy thuốc xin liệt kê 1 vài phương pháp điều trị tình trạng mất ngủ kinh niên hiện nay cho các bạn. 1. Phương pháp điều trị mất ngủ kinh niên không dùng thuốc: Thư giãn: Nếu bạn thường xuyên bị mất ngủ do quá lo lắng dẫn tới khó ngủ và mất ngủ thì có thể thử tự điều trị bằng phương pháp thư giãn cơ thể này nhé. Một thực tế chỉ ra rằng nguồn gốc của việc mất ngủ hầu hết là do tình trạng Stress xảy ra chính vì vậy mà thư giãn cơ thể cũng là phương pháp có thể điều trị được tình trạng mất ngủ hiệu quả. Bài tập thư giãn cơ thể bạn có thể làm bất kỳ lúc nào và ở bất kỳ đâu dưới đây: Hít thở: Thở ra hoàn toàn qua miệng của bạn. Hít vào bằng mũi khi đếm đến bốn. Nín thở và đếm đến bảy. Thở ra bằng miệng và đếm đến tám. Lặp lại chu kỳ ba lần. Tập thể dục: Tập thể dục có thể khiến bạn thư giãn hơn và làm tình trạng mất ngủ kinh niên giảm đi rõ rệt vừa khiến cơ thể khỏe mạnh khi làm việc mà vừa dễ ngủ. Tập thể dục mức độ vừa phải mỗi ngày khoảng 20-30 phút hoặc nếu bận rộng cố gắng sắp xếp tuần 3-4 lần đều đặn. Thiền, Yoga: Thiền, yoga, và phản hồi sinh học có thể làm giảm căng thẳng và thúc đẩy giấc ngủ tốt hơn. Bạn có thể học và thực hiện rất đơn giản thông qua mạng internet các kênh phổ biến và hướng dẫn miễn phí như youtube, google, facebook,... Thói quen tốt: Hãy chuẩn bị kĩ càng từ thói quen đến các hoạt động của mình để có thể ngủ ngon hơn và tốt hơn. Nên trang trí phòng với không gian thoáng mát, thư giản và ấm cúng không quá sáng gây chói mắt khó ngủ. Không xem tivi, sử dụng các thiết bị điện tử trước khi quyết định đi ngủ. Có thể tạo cho mình thói quen đọc sách hoặc nghe nhạc nhẹ trước khi đi ngủ để dễ dàng đi vào giấc ngủ hơn. Cố gắng duy trì lịch trình ngủ ổn định và đúng giờ nhất. Tránh ăn uống đồ có chứa chất kích thích như caffein, rượu, thuốc lá trước khi ngủ. 2. Phương pháp sử dụng thuốc: Hiện nay trên thị trường có khá nhiều loại thuốc có thể điều trị tình trạng mất ngủ từ hoạt chất hóa học hay từ các bài thuốc y học cổ truyền như: Với thuốc tân dược có thể kể đến: Thuốc an thần benzodiazepine như triazolam (Halcion), estazolam, lorazepam (Ativan), temazepam (Restoril), flurazepam, và quazepam (Doral) và thuốc an thần không benzodiazepine như zolpidem (Ambien, Intermezzo), eszopiclone (Lunesta), và zaleplon ( Sonata) là loại thuốc có thể giúp kích thích ngủ. Tuy nhiên, các loại thuốc này có thể gây nghiện với việc sử dụng kéo dài. Ngoài ra họ có thể nguy hiểm nếu bạn dùng chúng với rượu hoặc các loại thuốc khác ức chế hệ thần kinh trung ương. Chúng có thể gây buồn ngủ buổi sáng, mặc dù tác dụng phụ nói chung là ít nghiêm trọng với các phi benzodiazepin.  Belsomra (suvorexant) là các chất đối kháng thụ thể orexin đầu tiên được phê duyệt. Orexins là những hóa chất có liên quan trong việc điều chỉnh chu kỳ ngủ-thức và đóng một vai trò trong việc giữ người tỉnh táo. Belsomra làm thay đổi hành động của orexin trong não. Doxepin (Silenor) được phê chuẩn để điều trị những người có khó khăn duy trì giấc ngủ. Silenor có thể giúp duy trì giấc ngủ bằng cách chặn các thụ thể histamin. Không nên dùng thuốc này, trừ khi bạn có thể nhận được đầy đủ bảy hay tám giờ ngủ. Liều dùng được dựa trên tình trạng sức khỏe, tuổi tác của bạn, và đáp ứng với điều trị. Thuốc chống trầm cảm có thể được sử dụng ở những người bị trầm cảm để giúp giấc ngủ. Họ không được chấp thuận để điều trị chứng mất ngủ. Đây có thể gây buồn ngủ vào ban ngày hay tác dụng phụ khác. Ramelteon (Rozerem) là một thuốc mất ngủ mà hoạt động khác với các thuốc an thần khác. Nó là ít có khả năng gây buồn ngủ vào buổi sáng hoặc là gây nghiện. Các sản phẩm từ thảo dược và bài thuốc cổ truyền: Trên thị trường hiện nay phải kể đến khá nhiều sản phẩm khá nổi tiếng giúp hỗ trợ điều trị tình trạng mất ngủ như: BoniHappy của Canada, Goldream của Viễn Bằng, Hoạt huyết Vinfa bài thuốc của PGS Mai Tất Tố Đại Học Dược Hà Nội,... Để chọn lựa cách điều trị mất hiệu quả và phù hợp với từng người, bạn nên xác định rõ nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng mất ngủ. Sau đó sử dụng phương pháp dễ áp dụng nhất có thể giải quyết tốt các yếu tố dẫn đến mất ngủ kinh niên. Lưu ý khi điều trị mất ngủ bạn nên kiên trì áp dụng theo thời gian quy định và sử dụng đúng lưu lượng quy định Để được tư vấn cụ thể hơn về bệnh mất ngủ kinh niên các bạn có thể liên hệ chúng tôi theo số Call/Zalo: 0973998288
Gọi Tư Vấn Miễn Phí Chat nhanh đặt hàng Chat với Dược Sĩ